6. Củ đậu rất giàu sắt
Hàm lượng chất sắt trong củ đậu cũng rất cao. Phụ nữ mang thai luôn cần bổ sung chất sắt để tạo các tế bào hồng cầu, ngăn ngừa tình trạng thiếu máu. Do đó, bà bầu ăn củ đậu thường xuyên sẽ ngăn ngừa được tình trạng thiếu máu do thiếu sắt.
Bật mí những giá trị dinh dưỡng của củ sắn
Củ đậu còn có tên gọi khác là củ sắn. Đây là loại thực phẩm thanh mát rất tốt cho sức khỏe. Ở Việt Nam, củ đậu thường được dùng để chế biến thành nhiều món ăn vừa có hương vị thơm ngon lại vừa tốt cho hệ tiêu hóa. Trong 130g củ đậu có chứa:
- Calories: 49
- Carbohydrate: 12g
- Protein: 1g
- Chất xơ: 6,4g
Đặc biệt, trong củ đậu còn chứa vitamin C, folate, sắt, magiê, kali, mangan… là những chất rất cần thiết cho sức khỏe và tốt cho bà bầu.
Lưu ý khi bà bầu ăn củ đậu
Mặc dù câu trả lời cho vấn đề bà bầu có ăn được củ đậu không là hoàn toàn được. Vì củ đậu đem lại rất nhiều lợi ích về sức khỏe cho mẹ bầu như nhuận tràng, tốt cho tiêu hóa… Thế nhưng nếu sử dụng không đúng cách, loại củ này không những không đem lại lợi ích mà còn gây ra những ảnh hưởng tiêu cực.
Vì vậy, dù củ đậu có lành tính như thế nào thì các mẹ cũng không nên ăn quá nhiều trong ngày. Nguyên nhân là vì củ đậu có thể tạo cảm giác “no giả” do có chứa nhiều nước. Điều này sẽ khiến mẹ không còn muốn tiêu thụ những thực phẩm khác nữa. Từ đó khiến cho cơ thể dễ bị mất cân bằng dinh dưỡng và mẹ sẽ cảm thấy mệt mỏi, uể oải. Ngoài ra, do củ đậu khá mát nên nếu ăn nhiều, bạn sẽ dễ bị tiêu chảy.
Các món ngon được làm từ củ đậu
Nếu muốn ăn củ đậu trong thời gian mang thai, bạn có thể lột vỏ, ăn sống hoặc chế biến thành những món ăn vừa ngon vừa tốt cho sức khỏe. Dưới đây là một số công thức chế biến được gợi ý từ Hello Bacsi:
1. Bò bía
Nguyên liệu
- 1 củ sắn lớn
- 1 củ cà rốt
- 50g tép sấy ăn liền
- 2 cây lạp xưởng
- 1 chai tương đen + 1 chai tương ớt
- 50g đậu phộng rang
- 1 củ hành tím
- Rau xà lách, rau thơm
- Gia vị: muối, bột nêm
- Dầu ăn
- 1 xấp bánh tráng mỏng
Thực hiện
- Củ sắn, cà rốt gọt vỏ, cắt sợi. Hành tím bóc vỏ, cắt lát.
- Các loại rau rửa sạch với nước và ít muối.
- Phi thơm hành tím với dầu ăn, cho củ sắn, cà rốt vào xào chín với chút muối, chút bột nêm.
- Lạp xưởng luộc sơ với nước sôi. Chiên chín vàng ở mặt ngoài, cắt lát mỏng.
- Trải bánh tráng ra thớt, để rau xà lách, rau thơm, hỗn hợp củ sắn xào, lạp xưởng, cuốn lại.
- Lấy tương đen, tương ớt ra chén, rắc chút đậu phộng.
- Thưởng thức bằng cách chấm cuốn bò bía với tương.
6. Củ đậu rất giàu sắt
Hàm lượng chất sắt trong củ đậu cũng rất cao. Phụ nữ mang thai luôn cần bổ sung chất sắt để tạo các tế bào hồng cầu, ngăn ngừa tình trạng thiếu máu. Do đó, bà bầu ăn củ đậu thường xuyên sẽ ngăn ngừa được tình trạng thiếu máu do thiếu sắt.
Bật mí những giá trị dinh dưỡng của củ sắn
Củ đậu còn có tên gọi khác là củ sắn. Đây là loại thực phẩm thanh mát rất tốt cho sức khỏe. Ở Việt Nam, củ đậu thường được dùng để chế biến thành nhiều món ăn vừa có hương vị thơm ngon lại vừa tốt cho hệ tiêu hóa. Trong 130g củ đậu có chứa:
- Calories: 49
- Carbohydrate: 12g
- Protein: 1g
- Chất xơ: 6,4g
Đặc biệt, trong củ đậu còn chứa vitamin C, folate, sắt, magiê, kali, mangan… là những chất rất cần thiết cho sức khỏe và tốt cho bà bầu.
Lưu ý khi bà bầu ăn củ đậu
Mặc dù câu trả lời cho vấn đề bà bầu có ăn được củ đậu không là hoàn toàn được. Vì củ đậu đem lại rất nhiều lợi ích về sức khỏe cho mẹ bầu như nhuận tràng, tốt cho tiêu hóa… Thế nhưng nếu sử dụng không đúng cách, loại củ này không những không đem lại lợi ích mà còn gây ra những ảnh hưởng tiêu cực.
Vì vậy, dù củ đậu có lành tính như thế nào thì các mẹ cũng không nên ăn quá nhiều trong ngày. Nguyên nhân là vì củ đậu có thể tạo cảm giác “no giả” do có chứa nhiều nước. Điều này sẽ khiến mẹ không còn muốn tiêu thụ những thực phẩm khác nữa. Từ đó khiến cho cơ thể dễ bị mất cân bằng dinh dưỡng và mẹ sẽ cảm thấy mệt mỏi, uể oải. Ngoài ra, do củ đậu khá mát nên nếu ăn nhiều, bạn sẽ dễ bị tiêu chảy.
Các món ngon được làm từ củ đậu
Nếu muốn ăn củ đậu trong thời gian mang thai, bạn có thể lột vỏ, ăn sống hoặc chế biến thành những món ăn vừa ngon vừa tốt cho sức khỏe. Dưới đây là một số công thức chế biến được gợi ý từ Hello Bacsi:
1. Bò bía
Nguyên liệu
- 1 củ sắn lớn
- 1 củ cà rốt
- 50g tép sấy ăn liền
- 2 cây lạp xưởng
- 1 chai tương đen + 1 chai tương ớt
- 50g đậu phộng rang
- 1 củ hành tím
- Rau xà lách, rau thơm
- Gia vị: muối, bột nêm
- Dầu ăn
- 1 xấp bánh tráng mỏng
Thực hiện
- Củ sắn, cà rốt gọt vỏ, cắt sợi. Hành tím bóc vỏ, cắt lát.
- Các loại rau rửa sạch với nước và ít muối.
- Phi thơm hành tím với dầu ăn, cho củ sắn, cà rốt vào xào chín với chút muối, chút bột nêm.
- Lạp xưởng luộc sơ với nước sôi. Chiên chín vàng ở mặt ngoài, cắt lát mỏng.
- Trải bánh tráng ra thớt, để rau xà lách, rau thơm, hỗn hợp củ sắn xào, lạp xưởng, cuốn lại.
- Lấy tương đen, tương ớt ra chén, rắc chút đậu phộng.
- Thưởng thức bằng cách chấm cuốn bò bía với tương.
About the Author
Gần tròn 12 năm công việc nuôi dạy trẻ. Bản thân tôi cho rằng làm người nuôi dạy trẻ có cả nước mắt lẫn nụ cười, vất vả nhưng nhiều phụ huynh không biết, sau một ngày làm việc căng thẳng về nhà không có phụ huynh điện thoại trách mắng là mừng; bù lại hàng ngày thấy các cháu vô tư, khôn lớn từng giờ lại thấy lòng mình như trẻ lại hihi