Trẻ sơ sinh bị ọc sữa lên mũi là hiện tượng sữa trào ngược vào đường thở khiến trẻ khó thở, sặc sụa, tím tái, có thể gây ngừng thở gây nguy hiểm tới tính mạng của trẻ sơ sinh.
Vì vậy, các bậc cha mẹ nên trang bị kiến thức và nắm rõ các phương pháp, để xử lý kịp thời khi trẻ sơ sinh bị ọc sữa lên mũi.
1.Trẻ sơ sinh bị trớ sữa lên mũi có sao không?
Mũi và miệng thông với cổ họng nên trẻ sơ sinh bị ọc sữa ra mũi là tình trạng thường xuyên xảy ra. Sẽ là bình thường khi trẻ sơ sinh bị trớ sữa lên mũi một lần (hoặc ít hơn) trong mỗi lần bú. Nhưng nếu trẻ sơ sinh trớ sữa nhiều và phát sinh hiện tượng khó thở thì đây là vấn mẹ nên lưu tâm.
– Trẻ bị ọc sữa lên mũi nhiều sẽ gây kích ứng mũi, khiến mũi trẻ bị đau nhức, khó chịu, khóc lóc một thời gian. Điều này gây ảnh hưởng không tốt tới tâm lý và các hoạt động khác của trẻ.
– Trong trường hợp trẻ bị ọc nhiều sữa lên mũi có thể làm trẻ khó thở. Khiến trẻ ngạt thở, tím tái, điều này có thể gây nguy hiểm tới tính mạng của trẻ.
– Ngoài ra, nếu tình trạng lặp lại thường xuyên có thể khiến trẻ không được cung cấp đủ chất dinh dưỡng gây thiếu chất làm ảnh hưởng tới sự phát triển của trẻ.
2. Những nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh ọc sữa lên mũi
2.1 Trẻ sơ sinh ọc sữa do sinh lý
– Hiện tượng trẻ sơ sinh bị ọc sữa lên mũi là hiện tượng sinh lý bình thường với những trẻ dưới 6 tháng tuổi. Nguyên nhân chủ yếu là do van đóng, mở ở cổ họng trẻ còn yếu nên chưa hoạt động đồng bộ cùng nhau. Vì thế khi trẻ vừa bú vừa thở sẽ dẫn tới tình trạng trớ sữa lên mũi.
– Ngoài ra, với trẻ từ 1 đến 2 tháng tuổi, hệ tiêu hóa của trẻ còn non yếu. Van dạ dày và thực quản chưa hoạt động được đồng bộ. Cho nên trong quá trình trẻ bú có thể nuốt hơi vào theo dạ dày gây no. Nếu mẹ đặt trẻ ở tư thế nằm nghiêng sẽ dẫn tới tình trạng trẻ ọc sữa lên mũi.
2.2 Trẻ sơ sinh ọc sữa do bú sai tư thế hoặc cách bú
– Cha mẹ hoặc người giữ trẻ cho trẻ bú không đúng tư thế: Núm vú bình sữa trẻ để xa, miệng trẻ ngậm không kín, bình sữa dốc không đủ cao…. Điều này khiến trẻ nuốt nhiều không khí trong khi bú, dẫn tới trình trạng trẻ chướng bụng, nôn trớ sau bú.
– Cho bú khi trẻ đang khóc, đang ho: Cha mẹ ép trẻ bú quá nhiều khiến trẻ khóc và ho. Nhiều cha mẹ lại bóp mũi trẻ để trẻ há miệng ra để dễ đổ sữa vào, điều này khiến trẻ bị sặc sữa gây ảnh hưởng không ? tới tâm lý của trẻ.
– Trẻ vừa ăn vừa ngủ: Nhiều mẹ có thói quen cho trẻ vừa bú vừa ngủ hoặc cho trẻ nằm bú bình. Trong lúc bú trẻ ngủ quên, miệng trẻ ngậm núm vú sữa vẫn chảy nhưng trẻ không nuốt. Khi trẻ thở mạnh vô tình hít sữa lên mũi dẫn tới tình trạng trớ, sặc sữa lên mũi.
– Sữa mẹ xuống quá nhiều hoặc núm vú cao su có lỗ thông quá rộng khiến sữa chảy nhiều, chảy mạnh trẻ nuốt không kịp.
– Với những trẻ từ 3 tháng đã bắt đầu biết hóng chuyện. Trẻ vừa bú vừa hóng chuyện ngậm sữa trong miệng không chịu nuốt. Khi thích chí trẻ toét miệng cười làm sữa tràn vào khí quản làm cho trẻ bị sặc sữa lên mũi.
Cha mẹ nên lưu ý theo dõi trẻ thường xuyên sau bú. Vì nhiều trường hợp trẻ tử vong do sặc sữa sau bú mà cha mẹ vẫn không biết.
3. Các dấu hiệu và cách xử trí khi trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi
Sặc sữa là tình trạng phổ biến ở trẻ, nếu không có kỹ thuật xử lý kịp thời sẽ để lại hậu quả nặng nề cho trẻ sau này.
Trẻ sơ sinh bị ọc sữa lên mũi là hiện tượng sữa trào ngược vào đường thở khiến trẻ khó thở, sặc sụa, tím tái, có thể gây ngừng thở gây nguy hiểm tới tính mạng của trẻ sơ sinh.
Vì vậy, các bậc cha mẹ nên trang bị kiến thức và nắm rõ các phương pháp, để xử lý kịp thời khi trẻ sơ sinh bị ọc sữa lên mũi.
1.Trẻ sơ sinh bị trớ sữa lên mũi có sao không?
Mũi và miệng thông với cổ họng nên trẻ sơ sinh bị ọc sữa ra mũi là tình trạng thường xuyên xảy ra. Sẽ là bình thường khi trẻ sơ sinh bị trớ sữa lên mũi một lần (hoặc ít hơn) trong mỗi lần bú. Nhưng nếu trẻ sơ sinh trớ sữa nhiều và phát sinh hiện tượng khó thở thì đây là vấn mẹ nên lưu tâm.
– Trẻ bị ọc sữa lên mũi nhiều sẽ gây kích ứng mũi, khiến mũi trẻ bị đau nhức, khó chịu, khóc lóc một thời gian. Điều này gây ảnh hưởng không tốt tới tâm lý và các hoạt động khác của trẻ.
– Trong trường hợp trẻ bị ọc nhiều sữa lên mũi có thể làm trẻ khó thở. Khiến trẻ ngạt thở, tím tái, điều này có thể gây nguy hiểm tới tính mạng của trẻ.
– Ngoài ra, nếu tình trạng lặp lại thường xuyên có thể khiến trẻ không được cung cấp đủ chất dinh dưỡng gây thiếu chất làm ảnh hưởng tới sự phát triển của trẻ.
2. Những nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh ọc sữa lên mũi
2.1 Trẻ sơ sinh ọc sữa do sinh lý
– Hiện tượng trẻ sơ sinh bị ọc sữa lên mũi là hiện tượng sinh lý bình thường với những trẻ dưới 6 tháng tuổi. Nguyên nhân chủ yếu là do van đóng, mở ở cổ họng trẻ còn yếu nên chưa hoạt động đồng bộ cùng nhau. Vì thế khi trẻ vừa bú vừa thở sẽ dẫn tới tình trạng trớ sữa lên mũi.
– Ngoài ra, với trẻ từ 1 đến 2 tháng tuổi, hệ tiêu hóa của trẻ còn non yếu. Van dạ dày và thực quản chưa hoạt động được đồng bộ. Cho nên trong quá trình trẻ bú có thể nuốt hơi vào theo dạ dày gây no. Nếu mẹ đặt trẻ ở tư thế nằm nghiêng sẽ dẫn tới tình trạng trẻ ọc sữa lên mũi.
2.2 Trẻ sơ sinh ọc sữa do bú sai tư thế hoặc cách bú
– Cha mẹ hoặc người giữ trẻ cho trẻ bú không đúng tư thế: Núm vú bình sữa trẻ để xa, miệng trẻ ngậm không kín, bình sữa dốc không đủ cao…. Điều này khiến trẻ nuốt nhiều không khí trong khi bú, dẫn tới trình trạng trẻ chướng bụng, nôn trớ sau bú.
– Cho bú khi trẻ đang khóc, đang ho: Cha mẹ ép trẻ bú quá nhiều khiến trẻ khóc và ho. Nhiều cha mẹ lại bóp mũi trẻ để trẻ há miệng ra để dễ đổ sữa vào, điều này khiến trẻ bị sặc sữa gây ảnh hưởng không ? tới tâm lý của trẻ.
– Trẻ vừa ăn vừa ngủ: Nhiều mẹ có thói quen cho trẻ vừa bú vừa ngủ hoặc cho trẻ nằm bú bình. Trong lúc bú trẻ ngủ quên, miệng trẻ ngậm núm vú sữa vẫn chảy nhưng trẻ không nuốt. Khi trẻ thở mạnh vô tình hít sữa lên mũi dẫn tới tình trạng trớ, sặc sữa lên mũi.
– Sữa mẹ xuống quá nhiều hoặc núm vú cao su có lỗ thông quá rộng khiến sữa chảy nhiều, chảy mạnh trẻ nuốt không kịp.
– Với những trẻ từ 3 tháng đã bắt đầu biết hóng chuyện. Trẻ vừa bú vừa hóng chuyện ngậm sữa trong miệng không chịu nuốt. Khi thích chí trẻ toét miệng cười làm sữa tràn vào khí quản làm cho trẻ bị sặc sữa lên mũi.
Cha mẹ nên lưu ý theo dõi trẻ thường xuyên sau bú. Vì nhiều trường hợp trẻ tử vong do sặc sữa sau bú mà cha mẹ vẫn không biết.
3. Các dấu hiệu và cách xử trí khi trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi
Sặc sữa là tình trạng phổ biến ở trẻ, nếu không có kỹ thuật xử lý kịp thời sẽ để lại hậu quả nặng nề cho trẻ sau này.
About the Author
Gần tròn 12 năm công việc nuôi dạy trẻ. Bản thân tôi cho rằng làm người nuôi dạy trẻ có cả nước mắt lẫn nụ cười, vất vả nhưng nhiều phụ huynh không biết, sau một ngày làm việc căng thẳng về nhà không có phụ huynh điện thoại trách mắng là mừng; bù lại hàng ngày thấy các cháu vô tư, khôn lớn từng giờ lại thấy lòng mình như trẻ lại hihi