Tần dày lá hay còn được gọi là rau húng chanh, rau thơm lùn, rau thơm lông, rau tần, dương tử tô, loại rau này có tên khoa học là Plectranthus amboinicus (Coleus amboinicus), thuộc vào họ Hoa môi (Lamiaceae).
Tần dày lá rất dễ sống nên thường hay được trồng quanh nhà để làm rau nấu canh với cá khử mùi tanh hay dùng làm thuốc trong sinh hoạt hàng ngày.
Thành phần hóa học của Tần dày lá
Lá chứa ít tinh dầu (0,05-0,12%) trong tinh dầu có đến 65,2% các hợp chất phenolic trong đó có salicylat, thymol, carvacrol, eugenol và chavicol; còn có một chất màu đỏ là colein
Công dụng của Tần dày lá
Tần dày lá có vị the cay hơi chua, mùi thơm, tính ấm, không độc, có tác dụng lợi phế, trừ đờm, giải cảm, làm ra mồ hôi, thông hơi, giải độc. Tinh dầu có tác dụng ức chế mạnh các vi khuẩn. Cao nước có tác dụng ức chế sự phát triển của phế cầu khuẩn và tụ cầu vàng. Colein có tác dụng kháng sinh mạnh đối với một số vi trùng, nhất là ở vùng họng, mũi, miệng và cả ở đường ruột ức chế mạnh các vi khuẩn.
Tinh dầu trong tần dày lá có tác dụng ức chế mạnh các vi khuẩn
Bài thuốc chữa ho nhiệt, viêm họng, khàn tiếng
Tần dày lá 20g, đường phèn 20g
Băm nhuyễn tần dày lá, sau đó đem trộn tất cả với 10ml nước sôi và để cho thật ngấm, đem gạn lấy nước cốt uống ngày 2 lần.
Đối với trẻ em, lấy tần dày lá chưng với đường phèn, đem hấp cơm cho uống 2-3 lần
Bài thuốc chữa ho đờm thông thường
Hái 1 nắm lá Tần dày lá, 4-5 quả quất (tắt) xanh
Xay nhuyễn cả 2 nguyên liêu trên bằng máy xay sinh tố. Thêm 1 chút đường phèn vừa đủ, đem hấp cách thủy khoảng 20 phút, uống liên tục bài thuốc này 1-2 lần, mỗi ngày cho đến khi hết ho.
Điều trị ho do cảm lạnh
Tần dày lá: 1 nắm, bạc hà: 5 gram, gừng tươi: 3 lát, lá tía tô: 8 gram
Nguyên liệu sau khi được rửa sạch, cho vào ấm và thêm lượng nước vừa đủ, sắc trên ngọn lửa nhỏ.Sau đó, lọc lấy nước thuốc, chia đều ra uống trong ngày
Áp dụng các trị ho bằng rau tần dày lá mỗi ngày không chỉ giúp đẩy lùi cơn ho, giảm ngứa rát ở vòm họng mà còn cải thiện tình trạng đắng miệng, sốt không đổ mồ hôi do bị cảm lạnh.
Chữa cảm cúm: Lá tươi nấu nước xông hoặc có kết hợp vài loại lá hương thơm khác.
Không giống như thuốc tân dược, các phương pháp trị ho từ dân gian cực kỳ an toàn và hiệu quả. Ngay khi có những dấu hiệu ban đầu của ho cảm, ho gió, ho khan, ho do thay đổi thời tiết và các chứng ho do viêm họng, viêm phế quản… bạn có thể sử dụng ngay các bài thuốc dân gian hoặc nếu không có nhiều thời gian thì có thể sử dụng siro ho Ong Vàng có các thành phần như: dịch ép tắc, tinh dầu tần dày lá, tinh dầu gừng, eucalyptol.. Các loại thảo dược này có tác dụng long đờm, giãn phế quản, giảm ho, kháng khuẩn, kháng viêm, kháng dị ứng và đặc biệt an toàn với trẻ nhỏ.
Nguồn: Tổng hợp
Tần dày lá hay còn được gọi là rau húng chanh, rau thơm lùn, rau thơm lông, rau tần, dương tử tô, loại rau này có tên khoa học là Plectranthus amboinicus (Coleus amboinicus), thuộc vào họ Hoa môi (Lamiaceae).
Tần dày lá rất dễ sống nên thường hay được trồng quanh nhà để làm rau nấu canh với cá khử mùi tanh hay dùng làm thuốc trong sinh hoạt hàng ngày.
Thành phần hóa học của Tần dày lá
Lá chứa ít tinh dầu (0,05-0,12%) trong tinh dầu có đến 65,2% các hợp chất phenolic trong đó có salicylat, thymol, carvacrol, eugenol và chavicol; còn có một chất màu đỏ là colein
Công dụng của Tần dày lá
Tần dày lá có vị the cay hơi chua, mùi thơm, tính ấm, không độc, có tác dụng lợi phế, trừ đờm, giải cảm, làm ra mồ hôi, thông hơi, giải độc. Tinh dầu có tác dụng ức chế mạnh các vi khuẩn. Cao nước có tác dụng ức chế sự phát triển của phế cầu khuẩn và tụ cầu vàng. Colein có tác dụng kháng sinh mạnh đối với một số vi trùng, nhất là ở vùng họng, mũi, miệng và cả ở đường ruột ức chế mạnh các vi khuẩn.
Tinh dầu trong tần dày lá có tác dụng ức chế mạnh các vi khuẩn
Bài thuốc chữa ho nhiệt, viêm họng, khàn tiếng
Tần dày lá 20g, đường phèn 20g
Băm nhuyễn tần dày lá, sau đó đem trộn tất cả với 10ml nước sôi và để cho thật ngấm, đem gạn lấy nước cốt uống ngày 2 lần.
Đối với trẻ em, lấy tần dày lá chưng với đường phèn, đem hấp cơm cho uống 2-3 lần
Bài thuốc chữa ho đờm thông thường
Hái 1 nắm lá Tần dày lá, 4-5 quả quất (tắt) xanh
Xay nhuyễn cả 2 nguyên liêu trên bằng máy xay sinh tố. Thêm 1 chút đường phèn vừa đủ, đem hấp cách thủy khoảng 20 phút, uống liên tục bài thuốc này 1-2 lần, mỗi ngày cho đến khi hết ho.
Điều trị ho do cảm lạnh
Tần dày lá: 1 nắm, bạc hà: 5 gram, gừng tươi: 3 lát, lá tía tô: 8 gram
Nguyên liệu sau khi được rửa sạch, cho vào ấm và thêm lượng nước vừa đủ, sắc trên ngọn lửa nhỏ.Sau đó, lọc lấy nước thuốc, chia đều ra uống trong ngày
Áp dụng các trị ho bằng rau tần dày lá mỗi ngày không chỉ giúp đẩy lùi cơn ho, giảm ngứa rát ở vòm họng mà còn cải thiện tình trạng đắng miệng, sốt không đổ mồ hôi do bị cảm lạnh.
Chữa cảm cúm: Lá tươi nấu nước xông hoặc có kết hợp vài loại lá hương thơm khác.
Không giống như thuốc tân dược, các phương pháp trị ho từ dân gian cực kỳ an toàn và hiệu quả. Ngay khi có những dấu hiệu ban đầu của ho cảm, ho gió, ho khan, ho do thay đổi thời tiết và các chứng ho do viêm họng, viêm phế quản… bạn có thể sử dụng ngay các bài thuốc dân gian hoặc nếu không có nhiều thời gian thì có thể sử dụng siro ho Ong Vàng có các thành phần như: dịch ép tắc, tinh dầu tần dày lá, tinh dầu gừng, eucalyptol.. Các loại thảo dược này có tác dụng long đờm, giãn phế quản, giảm ho, kháng khuẩn, kháng viêm, kháng dị ứng và đặc biệt an toàn với trẻ nhỏ.
Nguồn: Tổng hợp
About the Author
Gần tròn 12 năm công việc nuôi dạy trẻ. Bản thân tôi cho rằng làm người nuôi dạy trẻ có cả nước mắt lẫn nụ cười, vất vả nhưng nhiều phụ huynh không biết, sau một ngày làm việc căng thẳng về nhà không có phụ huynh điện thoại trách mắng là mừng; bù lại hàng ngày thấy các cháu vô tư, khôn lớn từng giờ lại thấy lòng mình như trẻ lại hihi