1Công dụng của lá vối, nước vối
Hỗ trợ điều trị gout
Bệnh gout là bệnh viêm khớp nặng phổ biến, người bệnh sẽ trải qua những con đau dữ dội.
Nguyên nhân do sự tích tụ acid uric, do tăng sản sinh từ nhiều nguồn như thức ăn, bia rượu,…, do sự bài tiết không tốt của thận. Lắng đọng ở khớp nào gây đau ở đó, tình trạng sưng, đỏ, đau các khớp
Lá và nụ cây vối có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa thức ăn nhiều dầu mỡ, lợi tiểu, thải độc giúp tăng đào thải acid uric. Từ đó giảm nguy cơ hình thành bệnh gout.
Cây vối giúp tăng đào thải acid uric
Hỗ trợ chữa bệnh ngoài da, lở ngứa, chốc đầu
Lá vối có khả năng sát khuẩn dùng để trị lở ngứa, chốc đầu và một số bệnh ngoài da.
Cách thực hiện:
- Dùng lá vối tươi sau đó vò nát.
- Nấu lá với nước sôi, nấu kỹ.
- Lấy nước để tắm gội và rửa nơi lở ngứa.
- Có thể dùng lá phơi khô sắc với nước.
Tắm nước lá vối điều trị chốc đầu
Giải khát
Nước lá vối cung cấp một số muối khoáng và vitamin cần thiết cho cơ thể. Lá vối còn có công dụng giải khát, thanh lọc gan thận, tăng đào thải chất độc qua nước tiểu.
Đối với uống nước lọc thì khoảng sau 30 – 40 phút cơ thể sẽ đào thải hết. Còn uống nước vối thì cơ thể chỉ đào thải khoảng 1/5 lượng nước đã uống, phần còn lại sẽ được thải ra từ từ sau đó. Nhờ sự đào thải chậm sẽ giúp cơ thể không mất nước giảm tình trạng khát nước.
Giải khát bằng nước lá vối
Cách thực hiện:
- Dùng khoảng 6 – 8 lá tươi.
- Hơ qua lửa để lá héo lại.
- Hãm với nước sôi.
- Uống hằng ngày như uống trà.
Hỗ trợ tiêu hoá
Lá vối có công dụng hỗ trợ tiêu hóa, nước lá vối giúp kích thích dạ dày tiết nhiều dịch tiêu hóa để tiêu hóa thức ăn tốt hơn, ngăn ngừa đầy bụng và khó tiêu.
Nước lá vối hỗ trợ tiêu hóa
Hỗ trợ chữa viêm đại tràng mạn tính, đau bụng
Lá vối chứa nhiều chất dinh dưỡng, chống oxy hóa và tính kháng viêm từ tinh dầu. Giúp giảm tình trạng đau bụng, khó chịu do viêm đại tràng mạn tính.
Cách thực hiện:
- Chuẩn bị 200g lá vối tươi
- Vò nát, dùng 2 lít nước sôi, ngâm trong 1 giờ để uống thay nước.
Hỗ trợ trị đau bụng:
- Chuẩn bị: 3 lá vối tươi, 8g vỏ ổi, 10g tiêu, núm quả chuối.
- Thái nhỏ phơi khô nguyên liệu.
- Sắc với 400ml nước sôi đến khi còn khoảng 100ml.
- Uống 2 lần/ngày, uống liên tục 2 – 3 ngày.
Điều trị viêm đại tràng bằng nước lá vối
2Công dụng nụ vối
Hỗ trợ điều trị tiểu đường
Trong nụ vối có chứa thành phần flavonoid hiệu quả trong phòng ngừa và điều trị bệnh tiểu đường. Uống nước nụ vối giúp kiểm soát đường huyết và bảo vệ tổn thương tế bào beta tuyến tụy.
Cách thực hiện:
- Chuẩn bị 20g lá vối khô.
- Sắc lấy nước.
- Uống 3 lần/ngày.
Nụ cây vối hỗ trợ điều trị tiểu đường
Giảm mỡ máu
Hoạt chất tanin và các vitamin trong nước nụ vối sẽ giúp cho gan được giải độc hiệu quả. Từ đó ngăn ngừa nguy cơ mắc gan nhiễm mỡ.
Cách thực hiện:
- Chuẩn bị 15 – 20g nụ vối.
- Hãm với nước.
- Uống 3 lần/ngày.
Điều trị mỡ máu bằng nụ vối
3Công dụng vỏ cây vối
Vỏ cây vối có tác dụng hỗ trợ điều trị bỏng, sẽ giúp giảm đau, hết phồng, giảm tiết dịch và chống nhiễm khuẩn.
Cách thực hiện:
- Cạo bỏ vỏ thô của vỏ cây vối.
- Giã nát rồi hòa với nước sôi để nguội.
- Lọc lấy nước và thoa lên vùng da bị bỏng.
Vỏ cây vối giúp trị vết bỏng
4Công dụng rễ vối
Rễ cây vối có công dụng chữa viêm gan, vàng da.
Cách thực hiện: Dùng 200g rễ vối sắc uống mỗi ngày.
Điều trị viêm gan bằng rễ cây vối
Xem thêm:
- Những lợi ích sức khỏe của nhân sâm
- Tinh dầu bạc hà: lợi ích, cách dùng, tác dụng phụ cần lưu ý
- Những lợi ích sức khỏe của tinh dầu tràm
- Nhân sâm (ginseng) là gì? Tác dụng của nó đối với sức khỏe
1Công dụng của lá vối, nước vối
Hỗ trợ điều trị gout
Bệnh gout là bệnh viêm khớp nặng phổ biến, người bệnh sẽ trải qua những con đau dữ dội.
Nguyên nhân do sự tích tụ acid uric, do tăng sản sinh từ nhiều nguồn như thức ăn, bia rượu,…, do sự bài tiết không tốt của thận. Lắng đọng ở khớp nào gây đau ở đó, tình trạng sưng, đỏ, đau các khớp
Lá và nụ cây vối có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa thức ăn nhiều dầu mỡ, lợi tiểu, thải độc giúp tăng đào thải acid uric. Từ đó giảm nguy cơ hình thành bệnh gout.
Cây vối giúp tăng đào thải acid uric
Hỗ trợ chữa bệnh ngoài da, lở ngứa, chốc đầu
Lá vối có khả năng sát khuẩn dùng để trị lở ngứa, chốc đầu và một số bệnh ngoài da.
Cách thực hiện:
- Dùng lá vối tươi sau đó vò nát.
- Nấu lá với nước sôi, nấu kỹ.
- Lấy nước để tắm gội và rửa nơi lở ngứa.
- Có thể dùng lá phơi khô sắc với nước.
Tắm nước lá vối điều trị chốc đầu
Giải khát
Nước lá vối cung cấp một số muối khoáng và vitamin cần thiết cho cơ thể. Lá vối còn có công dụng giải khát, thanh lọc gan thận, tăng đào thải chất độc qua nước tiểu.
Đối với uống nước lọc thì khoảng sau 30 – 40 phút cơ thể sẽ đào thải hết. Còn uống nước vối thì cơ thể chỉ đào thải khoảng 1/5 lượng nước đã uống, phần còn lại sẽ được thải ra từ từ sau đó. Nhờ sự đào thải chậm sẽ giúp cơ thể không mất nước giảm tình trạng khát nước.
Giải khát bằng nước lá vối
Cách thực hiện:
- Dùng khoảng 6 – 8 lá tươi.
- Hơ qua lửa để lá héo lại.
- Hãm với nước sôi.
- Uống hằng ngày như uống trà.
Hỗ trợ tiêu hoá
Lá vối có công dụng hỗ trợ tiêu hóa, nước lá vối giúp kích thích dạ dày tiết nhiều dịch tiêu hóa để tiêu hóa thức ăn tốt hơn, ngăn ngừa đầy bụng và khó tiêu.
Nước lá vối hỗ trợ tiêu hóa
Hỗ trợ chữa viêm đại tràng mạn tính, đau bụng
Lá vối chứa nhiều chất dinh dưỡng, chống oxy hóa và tính kháng viêm từ tinh dầu. Giúp giảm tình trạng đau bụng, khó chịu do viêm đại tràng mạn tính.
Cách thực hiện:
- Chuẩn bị 200g lá vối tươi
- Vò nát, dùng 2 lít nước sôi, ngâm trong 1 giờ để uống thay nước.
Hỗ trợ trị đau bụng:
- Chuẩn bị: 3 lá vối tươi, 8g vỏ ổi, 10g tiêu, núm quả chuối.
- Thái nhỏ phơi khô nguyên liệu.
- Sắc với 400ml nước sôi đến khi còn khoảng 100ml.
- Uống 2 lần/ngày, uống liên tục 2 – 3 ngày.
Điều trị viêm đại tràng bằng nước lá vối
2Công dụng nụ vối
Hỗ trợ điều trị tiểu đường
Trong nụ vối có chứa thành phần flavonoid hiệu quả trong phòng ngừa và điều trị bệnh tiểu đường. Uống nước nụ vối giúp kiểm soát đường huyết và bảo vệ tổn thương tế bào beta tuyến tụy.
Cách thực hiện:
- Chuẩn bị 20g lá vối khô.
- Sắc lấy nước.
- Uống 3 lần/ngày.
Nụ cây vối hỗ trợ điều trị tiểu đường
Giảm mỡ máu
Hoạt chất tanin và các vitamin trong nước nụ vối sẽ giúp cho gan được giải độc hiệu quả. Từ đó ngăn ngừa nguy cơ mắc gan nhiễm mỡ.
Cách thực hiện:
- Chuẩn bị 15 – 20g nụ vối.
- Hãm với nước.
- Uống 3 lần/ngày.
Điều trị mỡ máu bằng nụ vối
3Công dụng vỏ cây vối
Vỏ cây vối có tác dụng hỗ trợ điều trị bỏng, sẽ giúp giảm đau, hết phồng, giảm tiết dịch và chống nhiễm khuẩn.
Cách thực hiện:
- Cạo bỏ vỏ thô của vỏ cây vối.
- Giã nát rồi hòa với nước sôi để nguội.
- Lọc lấy nước và thoa lên vùng da bị bỏng.
Vỏ cây vối giúp trị vết bỏng
4Công dụng rễ vối
Rễ cây vối có công dụng chữa viêm gan, vàng da.
Cách thực hiện: Dùng 200g rễ vối sắc uống mỗi ngày.
Điều trị viêm gan bằng rễ cây vối
Xem thêm:
- Những lợi ích sức khỏe của nhân sâm
- Tinh dầu bạc hà: lợi ích, cách dùng, tác dụng phụ cần lưu ý
- Những lợi ích sức khỏe của tinh dầu tràm
- Nhân sâm (ginseng) là gì? Tác dụng của nó đối với sức khỏe
About the Author
Gần tròn 12 năm công việc nuôi dạy trẻ. Bản thân tôi cho rằng làm người nuôi dạy trẻ có cả nước mắt lẫn nụ cười, vất vả nhưng nhiều phụ huynh không biết, sau một ngày làm việc căng thẳng về nhà không có phụ huynh điện thoại trách mắng là mừng; bù lại hàng ngày thấy các cháu vô tư, khôn lớn từng giờ lại thấy lòng mình như trẻ lại hihi