Tôm là thực phẩm giàu dinh dưỡng, tốt cho phát triển của bé. Vậy mẹ đã biết cách nấu cháo tôm hay chưa? Hãy để Fitobimbi tổng hợp và giới thiệu đến mẹ 19 cách nấu cháo tôm cho bé thơm ngon, bổ dưỡng.
Có nên cho trẻ ăn dặm với cháo tôm không?
Giai đoạn 6-12 tháng là lúc bé cần rất nhiều dinh dưỡng. Lúc này tôm là thực phẩm cung cấp vi chất cần cho phát triển thể chất, trí não. Theo các chuyên gia, việc cho trẻ ăn cháo tôm có thể cung cấp các dưỡng chất tuyệt vời như:
DHA: Tôm là thủy sản chứa nhiều omega3- tiền thân quan trọng của DHA với tác dụng kích thích cảm giác thèm ăn, đồng thời giúp trí não phát triển
Vitamin A, D: Ngoài DHA, trong tôm còn chứa rất nhiều vitamin như A, D với khả năng giúp bé tổng hợp canxi, phát triển chiều cao hiệu quả. Ước tính 100g tôm có thể cung cấp 2000mg canxi và 11.5 ug vitamin B
Protein: Trung bình cứ 100g tôm thì có 18.4g protein. Ngoài ra chúng còn cung cấp lượng sắt, selen giúp bé phát triển thể chất cũng như trí não hiệu quả
Với nguồn dưỡng chất dồi dào, tôm là một trong những thực phẩm mẹ nên tăng cường bổ sung cho bé từ sớm.
Trẻ mấy tháng ăn được tôm?
Từ tháng thứ 6, bé có thể làm quen với thực đơn hoàn toàn mới, thay vì bú sữa hoặc uống sữa công thức. Hải sản nói chung và tôm nói riêng có chứa hàm lượng đạm cao, nên thường khó tiêu và dễ gây dị ứng cho trẻ. Vì vậy, với thắc mắc “trẻ mấy tháng ăn được tôm”, câu trả lời của các chuyên gia là từ 7 tháng tuổi trở đi là tốt nhất.
Mỗi lần ăn, mẹ nên cho bé thử từng chút một để con thích nghi dần. Khẩu phẩn ăn mỗi bữa của trẻ sẽ khác nhau tùy theo từng lứa tuổi. Cụ thể như sau:
Trẻ 7 – 12 tháng tuổi: Lượng ăn trung bình mỗi bữa là từ 20 – 30g. Mẹ lưu ý nên bóc vỏ tôm trước khi chế biến. Với tôm mẹ có thể nấu với cháo hoặc bột. Không nên cho bé ăn quá nhiều tôm, tối đa 3 – 4 bữa/tuần
Trẻ 1 – 3 tuổi: Lượng ăn trung bình mỗi bữa là 30 – 40g. Mẹ có thể nấu tôm với súp, bún hoặc mì đều được
Trẻ từ 4 tuổi trở lên: Lượng ăn trung bình mỗi bữa là 50 – 60g. Giai đoạn này, mẹ có thể cho trẻ ăn 1 – 2 bữa/ngày
Mặc dù vậy, mẹ vẫn nên tôn trọng sở thích của con, xây dựng khẩu phần ăn dựa trên nhu cầu hấp thu của bé.
Nên nấu cháo tôm với rau gì cho bé?
Cháo tôm nấu với rau gì là thắc mắc của nhiều mẹ bỉm. Bởi nếu kết hợp không đúng, món cháo không chỉ mất độ thơm ngon mà còn có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của bé.
Theo đó, tôm là nguyên liệu rất dễ kết hợp với rau, củ, quả. Bạn có thể nấu cháo tôm với các loại rau quen thuộc và giàu dinh dưỡng như:
Rau ngót
Rau mồng tơi
Rau dền
Cà rốt
Bí đỏ
Nấm rơm
Cải ngồng
Súp lơ
Chùm ngây
Cà rốt
Hướng dẫn 19 cách nấu cháo tôm cho bé ăn dặm thơm ngon, đúng chuẩn
Nếu vẫn chưa biết cách nấu cháo dinh dưỡng ăn dặm với tôm cho bé thì mẹ có thể tham khảo và làm theo hướng dẫn sau.
1. Cháo tôm bí đỏ
Cháo tôm bí đỏ là món ăn đơn giản và rất dễ làm.
Nguyên liệu:
Bí đỏ
Tôm
Gạo nếp
Hành, ngò, gia vị
Cách làm:
Bí gọt vỏ, rửa sạch, thái miếng
Tôm bóc vỏ, rút chỉ đen rồi xay và ướp hạt nêm
Cho bí đỏ và gạo nếp vào nồi nấu cháo
Đợi khi chín nhừ thì cho tôm vào đảo đều, tắt bếp
2. Cháo tôm khoai lang
Vị ngọt của tôm kết hợp với vị béo ngậy của khoai chắc chắn sẽ khiến bé ăn ngon thun thút.
Nguyên liệu:
Tôm
Khoai lang
Gạo
Gia vị
Cách làm:
Gạo vo sạch, đổ nước nấu cháo
Khoai lang gọt vỏ, rửa sạch rồi thái thành khúc vừa ăn
Cho khoai vào nồi luộc chín sau đó xay nhuyễn ra bát
Tôm rửa sạch, bóc lớp vỏ ngoài, rút bỏ chỉ đen rồi xay và xào vào 1/2 thìa mắm
Đợi khi cháo chín thì cho thịt tôm và khoai lang vào
Nêm nếm gia vị vừa ăn, đợi nguội thì cho bé dùng
3. Cháo tôm đậu xanh cho bé
Nói đến cháo tôm cho bé người ta không thể bỏ qua món cháo đậu xanh dưới đây nhất là khi bé biếng ăn.
Nguyên liệu:
Gạo tẻ
Tôm
Đậu xanh
Hành khô
Gia vị
Cách làm:
Gạo và đậu xanh sau khi vo sạch thì đem ngâm nước
Tôm sú bóc vỏ, rút chỉ, thái lựu rồi đem xào với hạt nêm, hành tím
Cho gạo và đậu vào nồi ninh cháo
Đợi khi cháo chín thì cho tôm vào, khuấy đều, nêm gia vị vừa ăn là được
4. Cháo tôm hạt sen
Hạt sen và tôm kết hợp với nhau sẽ làm món ăn lạ miệng, kích thích vị giác và tính thèm ăn của trẻ.
Nguyên liệu:
Tôm
Hạt sen
Gạo
Hành băm
Gia vị
Cách làm:
Tôm rửa sạch, bóc vỏ, rút gân rồi xay thật nhuyễn
Ướp tôm với gia vị rồi xào cùng hành tím
Hạt sen rửa sạch, bỏ tâm, sau đó luộc chín
Gạo sau khi vo sạch thì nấu cháo nhừ, thêm tôm và hạt sen vào
Nêm nếm gia vị vừa ăn rồi múc ra bát đợi nguội
5. Cháo tôm rau ngót cho bé
Món ăn dinh dưỡng tiếp theo mà Fitobimbi gợi ý đến mẹ chính là cháo tôm rau ngót. Thịt tôm băm nhuyễn, được xào rất thơm kết hợp với rau ngót bắt mắt sẽ khiến các bé thích mê.
Nguyên liệu:
Tôm tươi
Gạo
Đậu xanh
Rau ngót
Phô mai
Gia vị
Cách làm:
Gạo và đậu xanh vo sạch, ngâm nước rồi ninh thành cháo
Rau ngót nhặt sạch, rửa kỹ và nghiền thật nhuyễn
Tôm bỏ đầu, đuôi, lột vỏ, làm sạch
Tiếp đó đem tôm băm nhuyễn, trộn chút hạt nêm rồi xào với hành
Đợi khi cháo chín thì cho rau ngót và thịt tôm vào, nêm nếm gia vị, đun lửa liu riu tầm 2-3 phút
6. Cháo tôm cà rốt khoai tây
Tôm nấu cháo gì cho bé? Mẹ đừng bỏ lỡ món ăn dưới đây. Thịt tôm thơm ngọt, kết hợp với vị béo bùi của khoai và mềm tan của cà rốt sẽ làm các bé thích thú không thôi.
Nguyên liệu:
Gạo tẻ
Tôm
Cà rốt
Khoai tây
Gia vị
Cách làm:
Cà rốt gọt vỏ, thái miếng vừa ăn
Gạo cho vào nồi, ninh nhừ thành cháo
Tôm sau khi sơ chế thì xay và ướp cùng với hạt nêm
Sau đó cho cà rốt, khoai tây và tôm vào nồi nấu cùng với cháo
Đợi chín thì nêm gia vị rồi múc ra bát cho bé thưởng thức
7. Cháo tôm rau dền
Món cháo tôm cho bé tiếp theo Fitobimbi giới thiệu nấu cùng rau dền. Với cách làm đơn giản, nguyên liệu dễ tìm món ăn này đặc biệt thích hợp cho trẻ lười ăn.
Tôm bóc bỏ, bỏ gân, băm nhỏ xào với hành tím cùng chút dầu ăn
Gạo vo sạch, nấu cháo theo tỉ lệ 1:1
Sau đó khuấy đều cho loãng rồi thêm rau dền và tôm vào
Nêm nếm vừa ăn thì tắt bếp, múc ra bát cho bé thưởng thức
8. Cháo tôm bí xanh
Cháo tôm bí xanh là món ăn dặm thơm ngon, bổ dưỡng thích hợp với bé. Phần tôm xào hành thơm nức kết hợp với cháo nấu nhừ và bí xanh mềm ngọt chắc chắn sẽ khiến các bé thích mê.
Nguyên liệu:
Tôm
Bí xanh
Gạo
Đậu xanh
Hành tím, gia vị
Cách làm:
Tôm sơ chế, băm nhỏ rồi ướp gia vị tầm 5-10 phút
Xào tôm với hành cho thịt săn lại
Cà rốt, bí xanh rửa sạch, cắt hình hạt lựu
Đợi khi cháo chín thì cho tôm cùng cà rốt, bí xanh vào ninh thêm tầm 5 phút
Nêm nếm vừa ăn rồi cho bé dùng
9. Cháo tôm bông cải
Sẽ là thiếu sót rất lớn nên như mẹ bỏ qua món cháo tôm bông cải thơm ngon cho bé. Màu sắc xanh, đỏ trong cháo và vị ngọt của tôm sẽ kích thích vị giác của bé.
Nguyên liệu:
Gạo
Tôm tươi
Bông cải xanh
Hành tây
Phô mai
Gia vị
Cách làm:
Sơ chế tôm rồi đem băm nhuyễn và xào với hành
Bông cải xanh lấy phần búp trên, hành tây bóc vỏ, rửa sạch, thái lựu
Đợi cháo chín nhừ thì thêm tôm, hành tây, cải xanh và phô mai vào
Nêm nếm gia vị vừa ăn rồi cho bé dùng
10. Cháo tôm chùm ngây
Cách nấu cháo tôm cho bé với chùm ngây đơn giản, dễ làm. Chỉ với bước là mẹ đã có bát cháo thơm ngon, bổ dưỡng.
Nguyên liệu:
Gạo
Tôm tươi
Rau chùm ngây
Ngò, hành tím, gia vị
Cách làm:
Tôm sau khi làm sạch thì băm nhỏ rồi xào qua
Rau chùm ngây nhặt phần lá xanh, ngâm với nước muối rồi rửa thật sạch để cho ráo nước
Bắc nồi lên bếp thêm gạo và nước rồi ninh thật nhừ
Khi cháo chín thì thêm chùm ngây và tôm vào khuấy
Sau khi nêm nếm gia vị thì thêm ngò rí và cho bé ăn
11. Cháo tôm cải ngọt
Cháo tôm cho bé nấu với cải ngọt là món ăn dặm yêu thích của nhiều bạn nhỏ. Phần cháo nhuyễn mịn quyện cùng cải ngọt và tôm cực kỳ dễ ăn.
Nguyên liệu:
Tôm
Rau cải ngọt
Cháo đặc
Hạt nêm
Cách làm:
Tôm sau khi rút chỉ, rửa sạch thì băm thật nhuyễn và xào sơ qua
Rau cải rửa sạch, loại bỏ lá úa, sau đó thái nhỏ
Bắc nồi lên bếp nấu cháo sau đó cho cải và tôm vào khuấy
Đợi tầm 3-5 phút thì cho bé dùng
Ngoài những món cháo kể trên mẹ bỉm có thể nấu tôm với nhiều nguyên liệu. Cụ thể:
Cháo tôm rong biển
Cháo tôm rau muống
Cháo tôm nấm rơm
Cháo tôm thịt bằm
Cháo tôm mồng tơi
Cháo tôm ngô ngọt cho bé
Cháo tôm trứng gà
Cháo tôm khoai mỡ
Trên đây là 19 món cháo tôm cho bé đơn giản, dễ làm mà mẹ có thể áp dụng tại nhà. Việc thay đổi thực đơn liên tục sẽ giúp các bé hấp thụ dinh dưỡng và ăn ngon hơn.
Trẻ ăn dặm
19 cách nấu cháo tôm cho bé dễ làm mà đầy dinh dưỡng – Fitobimbi
Tôm là thực phẩm giàu dinh dưỡng, tốt cho phát triển của bé. Vậy mẹ đã biết cách nấu cháo tôm hay chưa? Hãy để Fitobimbi tổng hợp và giới thiệu đến mẹ 19 cách nấu cháo tôm cho bé thơm ngon, bổ dưỡng.
Có nên cho trẻ ăn dặm với cháo tôm không?
Giai đoạn 6-12 tháng là lúc bé cần rất nhiều dinh dưỡng. Lúc này tôm là thực phẩm cung cấp vi chất cần cho phát triển thể chất, trí não. Theo các chuyên gia, việc cho trẻ ăn cháo tôm có thể cung cấp các dưỡng chất tuyệt vời như:
DHA: Tôm là thủy sản chứa nhiều omega3- tiền thân quan trọng của DHA với tác dụng kích thích cảm giác thèm ăn, đồng thời giúp trí não phát triển
Vitamin A, D: Ngoài DHA, trong tôm còn chứa rất nhiều vitamin như A, D với khả năng giúp bé tổng hợp canxi, phát triển chiều cao hiệu quả. Ước tính 100g tôm có thể cung cấp 2000mg canxi và 11.5 ug vitamin B
Protein: Trung bình cứ 100g tôm thì có 18.4g protein. Ngoài ra chúng còn cung cấp lượng sắt, selen giúp bé phát triển thể chất cũng như trí não hiệu quả
Với nguồn dưỡng chất dồi dào, tôm là một trong những thực phẩm mẹ nên tăng cường bổ sung cho bé từ sớm.
Trẻ mấy tháng ăn được tôm?
Từ tháng thứ 6, bé có thể làm quen với thực đơn hoàn toàn mới, thay vì bú sữa hoặc uống sữa công thức. Hải sản nói chung và tôm nói riêng có chứa hàm lượng đạm cao, nên thường khó tiêu và dễ gây dị ứng cho trẻ. Vì vậy, với thắc mắc “trẻ mấy tháng ăn được tôm”, câu trả lời của các chuyên gia là từ 7 tháng tuổi trở đi là tốt nhất.
Mỗi lần ăn, mẹ nên cho bé thử từng chút một để con thích nghi dần. Khẩu phẩn ăn mỗi bữa của trẻ sẽ khác nhau tùy theo từng lứa tuổi. Cụ thể như sau:
Trẻ 7 – 12 tháng tuổi: Lượng ăn trung bình mỗi bữa là từ 20 – 30g. Mẹ lưu ý nên bóc vỏ tôm trước khi chế biến. Với tôm mẹ có thể nấu với cháo hoặc bột. Không nên cho bé ăn quá nhiều tôm, tối đa 3 – 4 bữa/tuần
Trẻ 1 – 3 tuổi: Lượng ăn trung bình mỗi bữa là 30 – 40g. Mẹ có thể nấu tôm với súp, bún hoặc mì đều được
Trẻ từ 4 tuổi trở lên: Lượng ăn trung bình mỗi bữa là 50 – 60g. Giai đoạn này, mẹ có thể cho trẻ ăn 1 – 2 bữa/ngày
Mặc dù vậy, mẹ vẫn nên tôn trọng sở thích của con, xây dựng khẩu phần ăn dựa trên nhu cầu hấp thu của bé.
Nên nấu cháo tôm với rau gì cho bé?
Cháo tôm nấu với rau gì là thắc mắc của nhiều mẹ bỉm. Bởi nếu kết hợp không đúng, món cháo không chỉ mất độ thơm ngon mà còn có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của bé.
Theo đó, tôm là nguyên liệu rất dễ kết hợp với rau, củ, quả. Bạn có thể nấu cháo tôm với các loại rau quen thuộc và giàu dinh dưỡng như:
Rau ngót
Rau mồng tơi
Rau dền
Cà rốt
Bí đỏ
Nấm rơm
Cải ngồng
Súp lơ
Chùm ngây
Cà rốt
Hướng dẫn 19 cách nấu cháo tôm cho bé ăn dặm thơm ngon, đúng chuẩn
Nếu vẫn chưa biết cách nấu cháo dinh dưỡng ăn dặm với tôm cho bé thì mẹ có thể tham khảo và làm theo hướng dẫn sau.
1. Cháo tôm bí đỏ
Cháo tôm bí đỏ là món ăn đơn giản và rất dễ làm.
Nguyên liệu:
Bí đỏ
Tôm
Gạo nếp
Hành, ngò, gia vị
Cách làm:
Bí gọt vỏ, rửa sạch, thái miếng
Tôm bóc vỏ, rút chỉ đen rồi xay và ướp hạt nêm
Cho bí đỏ và gạo nếp vào nồi nấu cháo
Đợi khi chín nhừ thì cho tôm vào đảo đều, tắt bếp
2. Cháo tôm khoai lang
Vị ngọt của tôm kết hợp với vị béo ngậy của khoai chắc chắn sẽ khiến bé ăn ngon thun thút.
Nguyên liệu:
Tôm
Khoai lang
Gạo
Gia vị
Cách làm:
Gạo vo sạch, đổ nước nấu cháo
Khoai lang gọt vỏ, rửa sạch rồi thái thành khúc vừa ăn
Cho khoai vào nồi luộc chín sau đó xay nhuyễn ra bát
Tôm rửa sạch, bóc lớp vỏ ngoài, rút bỏ chỉ đen rồi xay và xào vào 1/2 thìa mắm
Đợi khi cháo chín thì cho thịt tôm và khoai lang vào
Nêm nếm gia vị vừa ăn, đợi nguội thì cho bé dùng
3. Cháo tôm đậu xanh cho bé
Nói đến cháo tôm cho bé người ta không thể bỏ qua món cháo đậu xanh dưới đây nhất là khi bé biếng ăn.
Nguyên liệu:
Gạo tẻ
Tôm
Đậu xanh
Hành khô
Gia vị
Cách làm:
Gạo và đậu xanh sau khi vo sạch thì đem ngâm nước
Tôm sú bóc vỏ, rút chỉ, thái lựu rồi đem xào với hạt nêm, hành tím
Cho gạo và đậu vào nồi ninh cháo
Đợi khi cháo chín thì cho tôm vào, khuấy đều, nêm gia vị vừa ăn là được
4. Cháo tôm hạt sen
Hạt sen và tôm kết hợp với nhau sẽ làm món ăn lạ miệng, kích thích vị giác và tính thèm ăn của trẻ.
Nguyên liệu:
Tôm
Hạt sen
Gạo
Hành băm
Gia vị
Cách làm:
Tôm rửa sạch, bóc vỏ, rút gân rồi xay thật nhuyễn
Ướp tôm với gia vị rồi xào cùng hành tím
Hạt sen rửa sạch, bỏ tâm, sau đó luộc chín
Gạo sau khi vo sạch thì nấu cháo nhừ, thêm tôm và hạt sen vào
Nêm nếm gia vị vừa ăn rồi múc ra bát đợi nguội
5. Cháo tôm rau ngót cho bé
Món ăn dinh dưỡng tiếp theo mà Fitobimbi gợi ý đến mẹ chính là cháo tôm rau ngót. Thịt tôm băm nhuyễn, được xào rất thơm kết hợp với rau ngót bắt mắt sẽ khiến các bé thích mê.
Nguyên liệu:
Tôm tươi
Gạo
Đậu xanh
Rau ngót
Phô mai
Gia vị
Cách làm:
Gạo và đậu xanh vo sạch, ngâm nước rồi ninh thành cháo
Rau ngót nhặt sạch, rửa kỹ và nghiền thật nhuyễn
Tôm bỏ đầu, đuôi, lột vỏ, làm sạch
Tiếp đó đem tôm băm nhuyễn, trộn chút hạt nêm rồi xào với hành
Đợi khi cháo chín thì cho rau ngót và thịt tôm vào, nêm nếm gia vị, đun lửa liu riu tầm 2-3 phút
6. Cháo tôm cà rốt khoai tây
Tôm nấu cháo gì cho bé? Mẹ đừng bỏ lỡ món ăn dưới đây. Thịt tôm thơm ngọt, kết hợp với vị béo bùi của khoai và mềm tan của cà rốt sẽ làm các bé thích thú không thôi.
Nguyên liệu:
Gạo tẻ
Tôm
Cà rốt
Khoai tây
Gia vị
Cách làm:
Cà rốt gọt vỏ, thái miếng vừa ăn
Gạo cho vào nồi, ninh nhừ thành cháo
Tôm sau khi sơ chế thì xay và ướp cùng với hạt nêm
Sau đó cho cà rốt, khoai tây và tôm vào nồi nấu cùng với cháo
Đợi chín thì nêm gia vị rồi múc ra bát cho bé thưởng thức
7. Cháo tôm rau dền
Món cháo tôm cho bé tiếp theo Fitobimbi giới thiệu nấu cùng rau dền. Với cách làm đơn giản, nguyên liệu dễ tìm món ăn này đặc biệt thích hợp cho trẻ lười ăn.
Tôm bóc bỏ, bỏ gân, băm nhỏ xào với hành tím cùng chút dầu ăn
Gạo vo sạch, nấu cháo theo tỉ lệ 1:1
Sau đó khuấy đều cho loãng rồi thêm rau dền và tôm vào
Nêm nếm vừa ăn thì tắt bếp, múc ra bát cho bé thưởng thức
8. Cháo tôm bí xanh
Cháo tôm bí xanh là món ăn dặm thơm ngon, bổ dưỡng thích hợp với bé. Phần tôm xào hành thơm nức kết hợp với cháo nấu nhừ và bí xanh mềm ngọt chắc chắn sẽ khiến các bé thích mê.
Nguyên liệu:
Tôm
Bí xanh
Gạo
Đậu xanh
Hành tím, gia vị
Cách làm:
Tôm sơ chế, băm nhỏ rồi ướp gia vị tầm 5-10 phút
Xào tôm với hành cho thịt săn lại
Cà rốt, bí xanh rửa sạch, cắt hình hạt lựu
Đợi khi cháo chín thì cho tôm cùng cà rốt, bí xanh vào ninh thêm tầm 5 phút
Nêm nếm vừa ăn rồi cho bé dùng
9. Cháo tôm bông cải
Sẽ là thiếu sót rất lớn nên như mẹ bỏ qua món cháo tôm bông cải thơm ngon cho bé. Màu sắc xanh, đỏ trong cháo và vị ngọt của tôm sẽ kích thích vị giác của bé.
Nguyên liệu:
Gạo
Tôm tươi
Bông cải xanh
Hành tây
Phô mai
Gia vị
Cách làm:
Sơ chế tôm rồi đem băm nhuyễn và xào với hành
Bông cải xanh lấy phần búp trên, hành tây bóc vỏ, rửa sạch, thái lựu
Đợi cháo chín nhừ thì thêm tôm, hành tây, cải xanh và phô mai vào
Nêm nếm gia vị vừa ăn rồi cho bé dùng
10. Cháo tôm chùm ngây
Cách nấu cháo tôm cho bé với chùm ngây đơn giản, dễ làm. Chỉ với bước là mẹ đã có bát cháo thơm ngon, bổ dưỡng.
Nguyên liệu:
Gạo
Tôm tươi
Rau chùm ngây
Ngò, hành tím, gia vị
Cách làm:
Tôm sau khi làm sạch thì băm nhỏ rồi xào qua
Rau chùm ngây nhặt phần lá xanh, ngâm với nước muối rồi rửa thật sạch để cho ráo nước
Bắc nồi lên bếp thêm gạo và nước rồi ninh thật nhừ
Khi cháo chín thì thêm chùm ngây và tôm vào khuấy
Sau khi nêm nếm gia vị thì thêm ngò rí và cho bé ăn
11. Cháo tôm cải ngọt
Cháo tôm cho bé nấu với cải ngọt là món ăn dặm yêu thích của nhiều bạn nhỏ. Phần cháo nhuyễn mịn quyện cùng cải ngọt và tôm cực kỳ dễ ăn.
Nguyên liệu:
Tôm
Rau cải ngọt
Cháo đặc
Hạt nêm
Cách làm:
Tôm sau khi rút chỉ, rửa sạch thì băm thật nhuyễn và xào sơ qua
Rau cải rửa sạch, loại bỏ lá úa, sau đó thái nhỏ
Bắc nồi lên bếp nấu cháo sau đó cho cải và tôm vào khuấy
Đợi tầm 3-5 phút thì cho bé dùng
Ngoài những món cháo kể trên mẹ bỉm có thể nấu tôm với nhiều nguyên liệu. Cụ thể:
Cháo tôm rong biển
Cháo tôm rau muống
Cháo tôm nấm rơm
Cháo tôm thịt bằm
Cháo tôm mồng tơi
Cháo tôm ngô ngọt cho bé
Cháo tôm trứng gà
Cháo tôm khoai mỡ
Trên đây là 19 món cháo tôm cho bé đơn giản, dễ làm mà mẹ có thể áp dụng tại nhà. Việc thay đổi thực đơn liên tục sẽ giúp các bé hấp thụ dinh dưỡng và ăn ngon hơn.
Gần tròn 12 năm công việc nuôi dạy trẻ. Bản thân tôi cho rằng làm người nuôi dạy trẻ có cả nước mắt lẫn nụ cười, vất vả nhưng nhiều phụ huynh không biết, sau một ngày làm việc căng thẳng về nhà không có phụ huynh điện thoại trách mắng là mừng; bù lại hàng ngày thấy các cháu vô tư, khôn lớn từng giờ lại thấy lòng mình như trẻ lại hihi